THÀNH PHỐ TÂY NINH

Thành phố Tây Ninh là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Tây Ninh, Việt Nam

thành phố tây ninh

THÀNH PHỐ TÂY NINH

Thành phố Tây Ninh là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Tây Ninh, Việt Nam

thành phố tây ninh

ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ TÂY NINH

Thành phố Tây Ninh nằm ở trung tâm tỉnh Tây Ninh, có vị trí địa lý:

thành phố tây ninh

Thành phố Tây Ninh có diện tích 139,92km2, dân số thường trú năm 2020 là 135.524 người[1], mật độ dân số đạt 967 người/km2.

Thành phố Tây Ninh[2] cách Thành phố Hồ Chí Minh 100km về phía Tây Bắc, có vị trí chiến lược quan trọng, là nơi giao nhau giữa các Quốc lộ 22B, đường đi đến cửa khẩu Mộc Bài và Xa Mát.

ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ TÂY NINH

Thành phố Tây Ninh nằm ở trung tâm tỉnh Tây Ninh, có vị trí địa lý:

thành phố tây ninh

Thành phố Tây Ninh có diện tích 139,92km2, dân số thường trú năm 2020 là 135.524 người[1], mật độ dân số đạt 967 người/km2.

Thành phố Tây Ninh[2] cách Thành phố Hồ Chí Minh 100km về phía Tây Bắc, có vị trí chiến lược quan trọng, là nơi giao nhau giữa các Quốc lộ 22B, đường đi đến cửa khẩu Mộc Bài và Xa Mát.

HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ TÂY NINH

Thành phố Tây Ninh có 10 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 7 phường: 1, 2, 3, 4, Hiệp Ninh, Ninh Sơn, Ninh Thạnh, và 3 xã: Bình Minh, Tân Bình, Thạnh Tân.

thành phố Tây Ninh

HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ TÂY NINH

Thành phố Tây Ninh có 10 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 7 phường: 1, 2, 3, 4, Hiệp Ninh, Ninh Sơn, Ninh Thạnh, và 3 xã: Bình Minh, Tân Bình, Thạnh Tân.

thành phố Tây Ninh

GIÁO DỤC THÀNH PHỐ TÂY NINH

Trong năm học 2016 – 2017, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tây Ninh đã tập trung chỉ đạo các đơn vị rà soát lại toàn bộ chương trình dạy nghề phổ thông để chọn lựa, bổ sung các chương trình phù hợp với yêu cầu, điều kiện kinh tế xã hội của địa phương và điều kiện dạy học của nhà trường. Bên cạnh đó, chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học, khuyến khích việc dạy nghề truyền thống của địa phương, đa dạng các hình thức tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh, nhất là học sinh cuối cấp.

Một trong những điểm nhấn quan trọng trong công tác giáo dục đạo tạo tại Tây Ninh thời gian qua đó là việc xã hội hoá giáo dục đã được các địa phương thực hiện có hiệu quả. Chỉ tính riêng trong năm học 2016 – 2017, toàn ngành giáo dục Tây Ninh đã huy động nguồn lực xã hội hoá đầu tư cho giáo dục được hơn 25 tỷ đồng. Xã hội hoá giáo dục thực sự mang lại nhiều tác động tích cực đối với môi trường giáo dục, giảm nhẹ gánh nặng ngân sách nhà nước. Toàn tỉnh hiện có 14 trường tư thục mầm non và 1 trường dân lập nhiều cấp học (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông). Cùng với đó, ngành giáo dục Tây Ninh cũng đã triển khai lắp đặt 22 hồ bơi ở 11 điểm trường THCS và tiểu học, tổng giá trị thực hiện theo kế hoạch 3,3 tỷ đồng. Bước nào năm học mới, các địa phương sẽ triển khai lắp đặt thêm 12 hồ bơi đã được duyệt. Tiếp tục thực hiện đề án xây dựng trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 theo kế hoạch trung hạn và xây dựng nông thôn mới. Đến nay, tỉnh Tây Ninh đã có 155 trường học.

Một số trường đứng top đầu về thành tích của tỉnh là:

  • THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
  • THPT Tây Ninh
  • THPT Lý Thường Kiệt
  • THPT NGuyễn Trãi
  • THPT Trần Đại Nghĩa
  • THPT Nguyễn Chí Thanh
thành phố tây ninh

GIÁO DỤC THÀNH PHỐ TÂY NINH

Trong năm học 2016 – 2017, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tây Ninh đã tập trung chỉ đạo các đơn vị rà soát lại toàn bộ chương trình dạy nghề phổ thông để chọn lựa, bổ sung các chương trình phù hợp với yêu cầu, điều kiện kinh tế xã hội của địa phương và điều kiện dạy học của nhà trường. Bên cạnh đó, chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học, khuyến khích việc dạy nghề truyền thống của địa phương, đa dạng các hình thức tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh, nhất là học sinh cuối cấp.

Một trong những điểm nhấn quan trọng trong công tác giáo dục đạo tạo tại Tây Ninh thời gian qua đó là việc xã hội hoá giáo dục đã được các địa phương thực hiện có hiệu quả. Chỉ tính riêng trong năm học 2016 – 2017, toàn ngành giáo dục Tây Ninh đã huy động nguồn lực xã hội hoá đầu tư cho giáo dục được hơn 25 tỷ đồng. Xã hội hoá giáo dục thực sự mang lại nhiều tác động tích cực đối với môi trường giáo dục, giảm nhẹ gánh nặng ngân sách nhà nước. Toàn tỉnh hiện có 14 trường tư thục mầm non và 1 trường dân lập nhiều cấp học (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông). Cùng với đó, ngành giáo dục Tây Ninh cũng đã triển khai lắp đặt 22 hồ bơi ở 11 điểm trường THCS và tiểu học, tổng giá trị thực hiện theo kế hoạch 3,3 tỷ đồng. Bước nào năm học mới, các địa phương sẽ triển khai lắp đặt thêm 12 hồ bơi đã được duyệt. Tiếp tục thực hiện đề án xây dựng trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 theo kế hoạch trung hạn và xây dựng nông thôn mới. Đến nay, tỉnh Tây Ninh đã có 155 trường học.

Một số trường đứng top đầu về thành tích của tỉnh là:

  • THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
  • THPT Tây Ninh
  • THPT Lý Thường Kiệt
  • THPT NGuyễn Trãi
  • THPT Trần Đại Nghĩa
  • THPT Nguyễn Chí Thanh
thành phố tây ninh

LỊCH SỬ THÀNH PHỐ TÂY NINH

Với hoà ước Giáp Tuất ngày 15 tháng 3 năm 1874, Nam Kỳ Lục Tỉnh trở thành thuộc địa của Pháp.

Ngày 5 tháng 6 năm 1876, Thống đốc Nam Kỳ Đuyprê ra nghị định chia Nam Kỳ thành 4 khu vực hành chính là Sài Gòn, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Bassac, thời điểm này Tây Ninh thuộc Sài Gòn.

Ngày 19 tháng 5 năm 1942, Tỉnh trưởng của tỉnh Tây Ninh có tờ trình số 2206/A01 gửi Thống đốc Nam Kỳ đề nghị thành lập tại xã Thái Hiệp Thạnh khu thị tứ (thị xã) Tây Ninh. Dân số vào thập niên 1930 là 3.700 người.

Ngày 9 tháng 12 năm 1942, Thống đốc Nam Kỳ ban hành nghị định số 8345 ấn định ranh giới Tây Ninh.

Sau Cách mạng Tháng Támtỉnh Tây Ninh vẫn giữ nguyên ranh giới cũ.

Năm 1950, cắt một phần đất của xã Thái Hiệp Thạnh cũ thành lập thị xã Tây Ninh và do chưa đủ điều kiện hoạt động nên sau đó giải thể.

Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, thành lập lại thị xã Tây Ninh trên địa bàn cũ, do Võ Văn Truyện là Bí thư Đảng kiêm Chủ tịch Uỷ ban hành chính. Thị xã chỉ giới hạn trong phạm vi xã Thái Hiệp Thạnh, quận Phú Khương và bao gồm phần thị tứ nhất của 3 xã: Thái Bình, Hiệp Ninh và Ninh Thạnh.

Sau năm 1975, thị xã Tây Ninh bao gồm 3 phường: phường 1, phường 2 và phường 3.

Ngày 26 tháng 9 năm 1981, thành lập xã Bình Minh.[3]

Ngày 10 tháng 8 năm 2001, Chính phủ ban hành nghị định số 46/2001/NĐ-CP[4]. Theo đó:

  • Điều chỉnh 5 xã: Hiệp Ninh, Ninh Sơn, Ninh Thạnh, Tân Bình, Thạnh Tân và 139 ha diện tích tự nhiên, 7.815 người của xã Hiệp Tân thuộc huyện Hoà Thành về thị xã Tây Ninh quản lý.
  • Thành lập phường 4 trên cơ sở 139 ha diện tích tự nhiên và 7.815 người của xã Hiệp Tân (phần điều chỉnh về thị xã); 49 ha diện tích tự nhiên và 3.408 người của xã Hiệp Ninh.
  • Thành lập phường Hiệp Ninh trên cơ sở 331 ha diện tích tự nhiên và 17.728 người còn lại của xã Hiệp Ninh.

Thị xã Tây Ninh bao gồm 5 phường: 1, 2, 3, 4, Hiệp Ninh và 5 xã: Bình Minh, Ninh Sơn, Ninh Thạnh, Tân Bình, Thạnh Tân.

Ngày 12 tháng 12 năm 2012, Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 1112/QĐ-BXD về việc công nhận thị xã Tây Ninh là đô thị loại III[5].

Ngày 29 tháng 12 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 135/NQ-CP[6]. Theo đó:

  • Thành lập phường Ninh Sơn trên cơ sở toàn bộ 2.534,8 ha diện tích tự nhiên và 20.991 người của xã Ninh Sơn.
  • Thành lập phường Ninh Thạnh trên cơ sở toàn bộ 1.519,11 ha diện tích tự nhiên và 15.376 người của xã Ninh Thạnh.
  • Thành lập Thành phố Tây Ninh trên sơ sở toàn bộ 14.000,81 ha diện tích tự nhiên và 153.537 người với 10 đơn vị hành chính cấp xã của thị xã Tây Ninh.

Thành phố Tây Ninh có 7 phường và 3 xã như hiện nay.

LỊCH SỬ THÀNH PHỐ TÂY NINH

Với hoà ước Giáp Tuất ngày 15 tháng 3 năm 1874, Nam Kỳ Lục Tỉnh trở thành thuộc địa của Pháp.

Ngày 5 tháng 6 năm 1876, Thống đốc Nam Kỳ Đuyprê ra nghị định chia Nam Kỳ thành 4 khu vực hành chính là Sài Gòn, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Bassac, thời điểm này Tây Ninh thuộc Sài Gòn.

Ngày 19 tháng 5 năm 1942, Tỉnh trưởng của tỉnh Tây Ninh có tờ trình số 2206/A01 gửi Thống đốc Nam Kỳ đề nghị thành lập tại xã Thái Hiệp Thạnh khu thị tứ (thị xã) Tây Ninh. Dân số vào thập niên 1930 là 3.700 người.

Ngày 9 tháng 12 năm 1942, Thống đốc Nam Kỳ ban hành nghị định số 8345 ấn định ranh giới Tây Ninh.

Sau Cách mạng Tháng Támtỉnh Tây Ninh vẫn giữ nguyên ranh giới cũ.

Năm 1950, cắt một phần đất của xã Thái Hiệp Thạnh cũ thành lập thị xã Tây Ninh và do chưa đủ điều kiện hoạt động nên sau đó giải thể.

Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, thành lập lại thị xã Tây Ninh trên địa bàn cũ, do Võ Văn Truyện là Bí thư Đảng kiêm Chủ tịch Uỷ ban hành chính. Thị xã chỉ giới hạn trong phạm vi xã Thái Hiệp Thạnh, quận Phú Khương và bao gồm phần thị tứ nhất của 3 xã: Thái Bình, Hiệp Ninh và Ninh Thạnh.

Sau năm 1975, thị xã Tây Ninh bao gồm 3 phường: phường 1, phường 2 và phường 3.

Ngày 26 tháng 9 năm 1981, thành lập xã Bình Minh.[3]

Ngày 10 tháng 8 năm 2001, Chính phủ ban hành nghị định số 46/2001/NĐ-CP[4]. Theo đó:

  • Điều chỉnh 5 xã: Hiệp Ninh, Ninh Sơn, Ninh Thạnh, Tân Bình, Thạnh Tân và 139 ha diện tích tự nhiên, 7.815 người của xã Hiệp Tân thuộc huyện Hoà Thành về thị xã Tây Ninh quản lý.
  • Thành lập phường 4 trên cơ sở 139 ha diện tích tự nhiên và 7.815 người của xã Hiệp Tân (phần điều chỉnh về thị xã); 49 ha diện tích tự nhiên và 3.408 người của xã Hiệp Ninh.
  • Thành lập phường Hiệp Ninh trên cơ sở 331 ha diện tích tự nhiên và 17.728 người còn lại của xã Hiệp Ninh.

Thị xã Tây Ninh bao gồm 5 phường: 1, 2, 3, 4, Hiệp Ninh và 5 xã: Bình Minh, Ninh Sơn, Ninh Thạnh, Tân Bình, Thạnh Tân.

Ngày 12 tháng 12 năm 2012, Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 1112/QĐ-BXD về việc công nhận thị xã Tây Ninh là đô thị loại III[5].

Ngày 29 tháng 12 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 135/NQ-CP[6]. Theo đó:

  • Thành lập phường Ninh Sơn trên cơ sở toàn bộ 2.534,8 ha diện tích tự nhiên và 20.991 người của xã Ninh Sơn.
  • Thành lập phường Ninh Thạnh trên cơ sở toàn bộ 1.519,11 ha diện tích tự nhiên và 15.376 người của xã Ninh Thạnh.
  • Thành lập Thành phố Tây Ninh trên sơ sở toàn bộ 14.000,81 ha diện tích tự nhiên và 153.537 người với 10 đơn vị hành chính cấp xã của thị xã Tây Ninh.

Thành phố Tây Ninh có 7 phường và 3 xã như hiện nay.

VĂN HOÁ - DU LỊCH THÀNH PHỐ TÂY NINH

  • Núi Bà Đen
  • Chùa Điện Bà
  • Đền Quan Lớn Trà Vong
  • Đình Thái Bình
  • Đình Hiệp Ninh
  • Miếu Quan Đế
  • Đền Trần Hưng Đạo
  • Miếu Thiên Hậu Thánh Mẫu
  • Giếng mạch thiên nhiên
  • Khu du lịch Long Điền Sơn
  • Ma Thiên Lãnh (tiếp giáp giữa 3 ngọn núi là núi Bà Đen, núi Phụng và núi Heo thuộc địa phận xã Thạnh Tân)
  • Vườn nho rừng

VĂN HOÁ - DU LỊCH THÀNH PHỐ TÂY NINH

  • Núi Bà Đen
  • Chùa Điện Bà
  • Đền Quan Lớn Trà Vong
  • Đình Thái Bình
  • Đình Hiệp Ninh
  • Miếu Quan Đế
  • Đền Trần Hưng Đạo
  • Miếu Thiên Hậu Thánh Mẫu
  • Giếng mạch thiên nhiên
  • Khu du lịch Long Điền Sơn
  • Ma Thiên Lãnh (tiếp giáp giữa 3 ngọn núi là núi Bà Đen, núi Phụng và núi Heo thuộc địa phận xã Thạnh Tân)
  • Vườn nho rừng

Nguồn Wikipedia