HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU
Dương Minh Châu là một huyện thuộc tỉnh Tây Ninh, Việt Nam.

Dương Minh Châu là một huyện thuộc tỉnh Tây Ninh, Việt Nam.
Dương Minh Châu là một huyện thuộc tỉnh Tây Ninh, Việt Nam.
Huyện Dương Minh Châu nằm ở phía Đông tỉnh Tây Ninh, có vị trí địa lý:
Huyện Dương Minh Châu có diện tích 435,60km2, dân số năm 2019 là 119.158 người, mật độ dân số 274 người/km2.
Một phần hồ Dầu Tiếng nằm trên địa bàn huyện, cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp trên toàn huyện.
Huyện Dương Minh Châu nằm ở phía Đông tỉnh Tây Ninh, có vị trí địa lý:
Huyện Dương Minh Châu có diện tích 435,60km2, dân số năm 2019 là 119.158 người, mật độ dân số 274 người/km2.
Một phần hồ Dầu Tiếng nằm trên địa bàn huyện, cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp trên toàn huyện.
Huyện Dương Minh Châu có 11 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Dương Minh Châu và 10 xã: Bàu Năng, Bến Củi, Cầu Khởi, Chà Là, Lộc Ninh, Phan, Phước Minh, Phước Ninh, Suối Đá, Truông Mít.
Huyện Dương Minh Châu có 11 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Dương Minh Châu và 10 xã: Bàu Năng, Bến Củi, Cầu Khởi, Chà Là, Lộc Ninh, Phan, Phước Minh, Phước Ninh, Suối Đá, Truông Mít.
Huyện được đặt tên theo nhà cách mạng Dương Minh Châu là Chủ tịch Ủy ban Hành chính Kháng chiến đầu tiên của tỉnh Tây Ninh.
Giữa tháng 5 năm 1951, theo yêu cầu của cuộc kháng chiến, huyện căn cứ Dương Minh Châu được thành lập và lấy tên đồng chí Dương Minh Châu. Về mặt hành chính huyện căn cứ bao gồm 5 xã: Ninh Thạnh, Thạnh Bình, Chơn Bà Đen, Phước Ninh và Định Thành. Tỉnh uỷ Gia Định Ninh chỉ đạo tách một phần xã Ninh Thạnh nhập vào một phần xã Thái Bình, thành lập xã mới Thạnh Bình.
Các xóm quanh núi Bà cùng các xóm dân cư trong khu căn cứ hình thành xã Chơn Bà Đen. Hai xã Lộc Ninh và Phước Hội nhập lại thành xã Phước Ninh; tách ấp Bến Buôn của xã Phước Ninh và nhập vào một số xóm dân cư ven sông sài Gòn thành lập xã Định Thành. Dân số khoảng 10.000 người.
Sau năm 1975, huyện Dương Minh Châu bao gồm 10 xã: Bàu Năng, Bến Củi, Cầu Khởi, Chà Là, Lộc Ninh, Phan, Phước Minh, Phước Ninh, Suối Đá và Truông Mít.
Ngày 13 tháng 5 năm 1989, tách 2 vùng kinh tế mới Tân Thành và Suối Dây để hợp với 8 xã thuộc huyện Tân Biên thành lập huyện Tân Châu[1].
Ngày 13 tháng 1 năm 1999, thành lập thị trấn Dương Minh Châu (thị trấn huyện lỵ) trên cơ sở điều chỉnh 465 ha diện tích tự nhiên và 7.985 nhân khẩu của xã Suối Đá[2].
Ngày 12 tháng 1 năm 2004, Chính phủ ban hành Nghị định 21/2004/NĐ-CP[3]. Theo đó:
Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, huyện Dương Minh Châu còn lại 43.451 ha diện tích tự nhiên và 100.047 nhân khẩu, gồm 1 thị trấn và 10 xã.
Huyện được đặt tên theo nhà cách mạng Dương Minh Châu là Chủ tịch Ủy ban Hành chính Kháng chiến đầu tiên của tỉnh Tây Ninh.
Giữa tháng 5 năm 1951, theo yêu cầu của cuộc kháng chiến, huyện căn cứ Dương Minh Châu được thành lập và lấy tên đồng chí Dương Minh Châu. Về mặt hành chính huyện căn cứ bao gồm 5 xã: Ninh Thạnh, Thạnh Bình, Chơn Bà Đen, Phước Ninh và Định Thành. Tỉnh uỷ Gia Định Ninh chỉ đạo tách một phần xã Ninh Thạnh nhập vào một phần xã Thái Bình, thành lập xã mới Thạnh Bình.
Các xóm quanh núi Bà cùng các xóm dân cư trong khu căn cứ hình thành xã Chơn Bà Đen. Hai xã Lộc Ninh và Phước Hội nhập lại thành xã Phước Ninh; tách ấp Bến Buôn của xã Phước Ninh và nhập vào một số xóm dân cư ven sông sài Gòn thành lập xã Định Thành. Dân số khoảng 10.000 người.
Sau năm 1975, huyện Dương Minh Châu bao gồm 10 xã: Bàu Năng, Bến Củi, Cầu Khởi, Chà Là, Lộc Ninh, Phan, Phước Minh, Phước Ninh, Suối Đá và Truông Mít.
Ngày 13 tháng 5 năm 1989, tách 2 vùng kinh tế mới Tân Thành và Suối Dây để hợp với 8 xã thuộc huyện Tân Biên thành lập huyện Tân Châu[1].
Ngày 13 tháng 1 năm 1999, thành lập thị trấn Dương Minh Châu (thị trấn huyện lỵ) trên cơ sở điều chỉnh 465 ha diện tích tự nhiên và 7.985 nhân khẩu của xã Suối Đá[2].
Ngày 12 tháng 1 năm 2004, Chính phủ ban hành Nghị định 21/2004/NĐ-CP[3]. Theo đó:
Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, huyện Dương Minh Châu còn lại 43.451 ha diện tích tự nhiên và 100.047 nhân khẩu, gồm 1 thị trấn và 10 xã.
Hiện nay Huyện bao gồm 21 trường tiểu học, 11 trường Trung học cơ sở, 2 trường Trung học phổ thông và cơ sở trung tâm giáo dục thường xuyên.
Hiện nay Huyện bao gồm 21 trường tiểu học, 11 trường Trung học cơ sở, 2 trường Trung học phổ thông và cơ sở trung tâm giáo dục thường xuyên.
Trên địa bàn huyện có 2 địa điểm du lịch là chiến khu Dương Minh Châu và Hồ Dầu Tiếng.
Hồ Dầu Tiếng được xây dựng vào những năm 80 là hồ nước ngọt thủy lơi nhân tạo có diện tích lớn nhất Việt Nam, phần lớn thuộc địa giới hành chính Dương Minh Châu, phần còn lại thuộc địa giới huyện Tân Châu và hai tỉnh Bình Dương, Bình Phước.
Trên địa bàn huyện có 2 địa điểm du lịch là chiến khu Dương Minh Châu và Hồ Dầu Tiếng.
Hồ Dầu Tiếng được xây dựng vào những năm 80 là hồ nước ngọt thủy lơi nhân tạo có diện tích lớn nhất Việt Nam, phần lớn thuộc địa giới hành chính Dương Minh Châu, phần còn lại thuộc địa giới huyện Tân Châu và hai tỉnh Bình Dương, Bình Phước.
Năm 1994, Nhân dân và lực lượng vũ trang huyện Dương Minh Châu vinh dự được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Năm 2014, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Dương Minh Châu vinh dự được đón nhận Huân chương lao động hạng Ba do Đảng và Nhà nước trao tặng.
Năm 2019, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Dương Minh Châu vinh dự được đón nhận Huân chương lao động hạng Nhì do Đảng và Nhà nước trao tặng.
Năm 1994, Nhân dân và lực lượng vũ trang huyện Dương Minh Châu vinh dự được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Năm 2014, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Dương Minh Châu vinh dự được đón nhận Huân chương lao động hạng Ba do Đảng và Nhà nước trao tặng.
Năm 2019, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Dương Minh Châu vinh dự được đón nhận Huân chương lao động hạng Nhì do Đảng và Nhà nước trao tặng.